Phong tục lì xì ngày Tết cổ truyền là một hoạt động không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về. Những phong bao lì xì đỏ thắm tượng trưng cho lời cầu chúc may mắn, an lành cho cả năm. Tuy nhiên, theo thời gian, hoạt động lì xì đầu năm đã có nhiều thay đổi.
Tảo mộ là phong tục để thể hiện sự thành kính, lòng biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên vào dịp cuối năm.
Vào những ngày giáp Tết, người dân miền Tây quê tôi đi quét dọn, viếng mộ của ông bà, tổ tiên để tỏ lòng thành kính với người đã khuất. Đây là nét văn hóa được người dân duy trì nhiều đời…
Tảo mộ là phong tục để thể hiện sự thành kính, lòng biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên vào dịp cuối năm. Nét đẹp văn hóa này đã trở thành truyền thống của dân tộc. Cứ vào những ngày cuối năm, các gia đình lại chuẩn bị cùng nhau đi làm lễ tảo mộ.
Từ ngày 10 tháng chạp tới ngày 30 tết trở đi, người Việt ở khắp mọi nơi đều tới các nghĩa trang, phần mộ của ông bà tổ tiên để tảo mộ. Vậy tảo mộ là gì, tục lệ này có ý nghĩa giáo dục như thế nào với trẻ em?
Cúng khai trương là nghi lễ không thể thiếu, hứa hẹn mang đến cho gia chủ một khởi đầu suôn sẻ và may mắn. Vì đây là nghi thức liên quan đến tâm linh và tín ngưỡng nên đòi hỏi người làm sự chuẩn bị kĩ càng, đầy đủ và bài bản.
Cúng khai trương cửa hàng là gì? Cúng khai trương cần những gì? Mâm cúng khai trương cần chuẩn bị những gì? Văn khấn khai trương cửa hàng như thế nào cho đúng chuẩn? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để…
Lễ cúng đầu năm là lễ cúng quan trọng trong văn hoá tâm linh của người Việt. Vì vậy, khi chuẩn bị, nhiều người thắc mắc không biết lễ cúng đầu năm gồm những gì là chính xác và đầy đủ lễ nghi nhất.
Bất kỳ ai đang kinh doanh khi bắt đầu năm mới đều thực hiện lễ cúng khai trương với mong muốn một năm mua bán suôn sẻ, thuận lợi. Nên vào ngày này, ngoài việc trang hoàng nơi kinh doanh của mình, chủ doanh nghiệp thường chuẩn bị mâm cỗ tươm tất để cúng khai trương.
Đầu năm mới, ai cũng muốn gia đình được giàu có, sung túc, bình an mọi sự. Chúng mình xin hướng dẫn đến bạn chi tiết cách chuẩn bị lễ vật cúng đầu năm và cúng đất chuẩn nhất năm mới này.
Trong ngày tết Nguyên đán của người Việt, mâm cỗ cúng tất niên được mọi gia đình chuẩn bị rất kỹ lưỡng, với mong muốn bày tỏ lòng thành kính với ông bà tổ tiên để được ông bà phù hộ cho năm mới mạnh khỏe và thành công.
Mâm cơm cúng tất niên không cần quá cầu kỳ, chủ yếu thể hiện được tấm lòng của người cúng để tri ân đất, trời, thần linh đã phù hộ gia đình trong năm qua. Vậy, chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên như thế nào cho đúng?
Không ai biết chính xác tục cúng ông Công, ông Táo có từ bao giờ, chỉ biết rằng nó tồn tại từ rất lâu, được lưu truyền từ xa xưa cho đến tận ngày nay, đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam.
Cuối tháng Chạp, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cơm tất niên mời ông bà về ăn Tết. Không còn gói gọn trong gia đình, mâm cơm tất niên nay nhiều nhà mời thêm bạn bè, hàng xóm.
Theo nhà nghiên cứu Phạm Đình Hải, mâm cúng ông Công, ông Táo nên có một đĩa bánh kẹo (bánh mật, kẹo mạch nha, kẹo lạc, kẹo vừng, kẹo kéo…) hoặc một bát mật mía.
Lễ cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp là một ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán. Theo quan niệm của người Việt Nam, Táo Quân không chỉ là vị thần cai quản mọi hoạt động của gia chủ mà còn là vị thần ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ…
Lễ cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp được coi là lễ quan trọng mở đầu cho Tết Nguyên đán của người Việt. Tuy cùng mang ý nghĩa là lễ cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu Ngọc Hoàng để báo cáo tình hình trong năm của gia chủ, nhưng…
Lễ cúng ông Công ông Táo là một phong tục truyền thống của người Việt Nam vào ngày 23 tháng Chạp mỗi năm. Tuy người miền nào cũng làm lễ nhưng sẽ có đôi chút khác biệt theo tín ngưỡng của từng miền Bắc, Trung, Nam.
Trong mỗi ngày Tết cổ truyền chúng ta đều có những mâm cỗ để thờ cúng và nhớ ơn tổ tiên. Bánh tét, thịt kho nước dừa, canh khổ qua nhồi thịt… là những món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết của người miền Nam.
Vào mỗi dịp Tết Nguyên đán, việc chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để cúng ông bà, tổ tiên là một nét đẹp văn hoá Việt. Tuy nhiên tuỳ mỗi vùng miền mà mâm cỗ ngày Tết sẽ có món ăn khác nhau, mang đậm nét đẹp ẩm thực riêng biệt.
Theo quan niệm dân gian, mùng 1 Tết là ngày đầu tiên trong năm mới nếu phạm phải những điều kiêng kị sẽ khiến cả năm xui xẻo, mọi việc không được hanh thông.