Tảo mộ ngày Tết là một trong những phong tục tốt đẹp của người Việt Nam, là nét truyền thống nhắc nhở con người về lòng hiếu thảo, sự biết ơn đối với ông bà, tổ tiên. Các gia đình tiến hành tảo mộ thông thường từ khoảng 20 tháng chạp kéo dài đến 30 âm lịch.
Gửi lời chúc mừng đến những người thân yêu khi năm mới đến là điều không thể thiếu trong văn hóa Việt Nam dịp Tết đến. Hãy cùng điểm qua những lời chúc Tết hay, ngắn gọn, dễ nhớ nhưng vẫn mang thật nhiều ý nghĩa và thể hiện được tấm lòng của bạn đến những người xung quanh nhé!
Lễ cúng ông Công ông Táo là một phong tục truyền thống của người Việt Nam vào ngày 23 tháng Chạp mỗi năm. Tuy người miền nào cũng làm lễ nhưng sẽ có đôi chút khác biệt theo tín ngưỡng của từng miền Bắc, Trung, Nam.
Lễ cúng ông Công ông Táo về trời không cần phải tổ chức cầu kỳ nhưng cần phải trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng của gia chủ. Vậy lễ cúng ông Công ông Táo cần những gì, bài khấn và thời gian cúng ông Công ông Táo như thế nào?
Bên cạnh duy trì truyền thống làm hương bằng hình thức thủ công, nhiều năm nay, tại làng hương Thủy Xuân (TP. Huế) việc sản xuất hương bằng máy đã cho ra nhiều sản phẩm, cây hương đẹp và cân đối hơn so với khi làm thủ công bằng tay.
Ngoài món ăn, phong tục, lễ nghĩa thì việc bày trí phong thủy cũng rất quan trọng nhằm rước lộc đầu năm, đón niềm may mắn và hạnh phúc cả năm. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu tại sao lại quan trọng nhé!
Các món ngự thiện từ động vật thường thấy là gân nai (bổ dương), hải sâm (bổ âm tráng dương), chim sẻ (tráng dương cố thận), lươn (thông kinh hoạt lạc), thỏ, ba ba (bổ huyết, cường dương)…
Theo sách “Lễ tục trong gia đình người Việt” của tác giả Bùi Xuân Mỹ được NXB Hồng Đức phát hành, mừng tuổi đầu năm là một dịp để những người thân thiết quan tâm đến nhau về quyền lợi vật chất, nhưng là một thứ vật chất được thông qua tình cảm nên có ý nghĩa.
Ngày xưa, dường như món nào mà vua nếm qua và gật gù thì được “phong” là “ngự”. Chỉ có món… tươi sống là ngoại lệ vì dù vua đã “nếm” rồi gật gù nhiều lần nhưng vẫn không được phép gọi là “ngự”. (Nếu có, chắc cái tên này ngộ lắm).
Trường Đại học Quy Nhơn đã thu thập, đánh giá nguồn gen và phục tráng thành công giống nếp ngự Sa Huỳnh tại xã Phổ Châu (TX.Đức Phổ). Kết quả này góp phần bảo tồn, khai thác bền vững và phát triển nguồn gen cây trồng quý, có giá trị kinh tế của tỉnh.
Mỗi độ Tết đến Xuân về trong gia đình người Việt dù ở nông thôn hay thành thị, ai nấy cũng đều cố gắng chuẩn bị một loài hoa để chơi Tết. Người miền Bắc trang trí hoa đào, người miền Nam có hoa mai, cùng với đó là mai, cúc, lay ơn, đồng tiền, cát tường, quất…
Vệ sinh đồ gỗ chạm trổ phức tạp luôn là “nỗi ám ảnh” của nhiều người ngày Tết. Xem một số mẹo sau đây để giúp bạn vệ sinh đồ gỗ phức tạp dễ dàng hơn nhé!
Khi tôi bắt đầu chập chững biết Tết là gì thì đã thấy trên bàn thờ nhà mình hai nải chuối vàng tươi ngự trị hai bên chiếc lư đồng giống như hai con nghê đá đứng gác trước đền thờ.
Người miền Bắc thường kiêng không quét nhà trong 3 ngày Tết, miền Trung thì kiêng ăn trứng vịt lộn; một số tỉnh ở miền Nam kiêng không được làm mất chổi ngày Tết…
Tết đến, xuân về là dịp để mọi người sum vầy, đoàn tụ và trao cho nhau những lời chúc năm mới tốt đẹp nhất. Những câu chúc tết hay, ngắn gọn, ý nghĩa và độc đáo sẽ giúp bạn thể hiện được tình cảm, sự quan tâm của mình.
Người dân làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, đã phát triển nghề nuôi cá chép đỏ và xây dựng thương hiệu cá chép đỏ Thủy Trầm nổi tiếng khắp cả nước.
Không ai biết chính xác tục cúng ông Công, ông Táo có từ bao giờ, chỉ biết rằng nó tồn tại từ rất lâu, được lưu truyền từ xa xưa cho đến tận ngày nay, đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam.
Những ngày giáp Tết Nguyên Đán, phiên chợ Tết ở các vùng thôn quê như một “sàn giao dịch” truyền thống độc đáo. Từ sáng sớm, không khí đông vui, tấp nập của người dân đổ về không gian chợ quê, họp bên ven đường, ven cánh đồng, dưới gốc đa làng ngày cuối năm.
Đối với Tết Nguyên Đán nói chung và Tết miền Bắc nói riêng đều mang đến ý nghĩa to lớn đối với dân tộc Việt Nam ta. Nhưng mỗi Vùng miền đều sẽ mang một nét đặc trung riêng biệt về văn hóa, phong tục tập quán.
Tết Nguyên Đán là một trong những văn hóa truyền thống lâu đời, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Điều đáng nói là văn hóa, phong tục ngày Tết của 3 miền lại có những nét đặc trưng riêng, làm nên bức tranh ngày Tết vô cùng nhiều màu sắc.
Đã từ bao giờ chợ hoa tết Đà Nẵng tại quảng trường 29-3 trên đường 2-9 đã trở thành một địa điểm quen thuộc đối với mỗi người dân Đà Nẵng trong dịp cuối năm. Ở chợ hoa chúng ta sẽ được thấy các loại hoa ở khắp mọi miền của Tổ quốc.