Cúng khai trương cửa hàng là gì? Cúng khai trương cần những gì? Mâm cúng khai trương cần chuẩn bị những gì? Văn khấn khai trương cửa hàng như thế nào cho đúng chuẩn? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để biết cách cúng khai trương giúp cửa hàng kinh doanh hồng phát nhé!
Cúng khai trương là nghi lễ không thể thiếu, hứa hẹn mang đến cho gia chủ một khởi đầu suôn sẻ và may mắn. Vì đây là nghi thức liên quan đến tâm linh và tín ngưỡng nên đòi hỏi người làm sự chuẩn bị kĩ càng, đầy đủ và bài bản. Hãy tham khảo bài viết của chúng mình để bỏ túi cách chuẩn bị mâm cúng khai trương đơn giãn nhất nhé!
Từ ngày 10 tháng chạp tới ngày 30 tết trở đi, người Việt ở khắp mọi nơi đều tới các nghĩa trang, phần mộ của ông bà tổ tiên để tảo mộ. Vậy tảo mộ là gì, tục lệ này có ý nghĩa giáo dục như thế nào với trẻ em?
Tảo mộ là phong tục để thể hiện sự thành kính, lòng biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên vào dịp cuối năm. Nét đẹp văn hóa này đã trở thành truyền thống của dân tộc. Cứ vào những ngày cuối năm, các gia đình lại chuẩn bị cùng nhau đi làm lễ tảo mộ.
Vào những ngày giáp Tết, người dân miền Tây quê tôi đi quét dọn, viếng mộ của ông bà, tổ tiên để tỏ lòng thành kính với người đã khuất. Đây là nét văn hóa được người dân duy trì từ đời này sang đời khác trong dịp Tết Nguyên Đán.
Tảo mộ là phong tục để thể hiện sự thành kính, lòng biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên vào dịp cuối năm.
Lì xì – mừng tuổi đầu năm là một tục lệ truyền thống trong dịp Tết Nguyên Đán tại các nước Á Đông, trong đó có cả Việt Nam. Người lớn thường sẽ đặt tiền vào một phong bì có màu đỏ để mừng tuổi cho các bé nhỏ, với mong muốn các bé có một năm nhiều sức khỏe, may mắn và bình an.
Không riêng gì Việt Nam mà nhiều quốc gia khác cũng có phong tục lì xì đầu năm. Song, mỗi nước lại mang một nét đặc trưng riêng của chính mình.
Tết nay so với Tết xưa của người Việt đã có ít nhiều thay đổi, nhưng có một nét văn hóa đặc sắc không bao giờ biến mất là phong tục lì xì ngày Tết cổ truyền. Những phong bao lì xì đỏ thắm, xinh xắn chính là biểu tượng của lời chúc may mắn và hạnh phúc đầu năm.
Lì xì Tết là một trong những phong tục truyền thống ý nghĩa của người dân Việt Nam. Cùng tìm hiểu về nguồn gốc và những lưu ý khi lì xì để có được may mắn!
Mỗi năm Tết đến xuân về, một trong những việc không thể thiếu ở mỗi gia đình chính là phong tục dọn dẹp nhà cửa đón chào năm mới. Dọn dẹp nhà cửa ngày Tết là phong tục nhằm sắp xếp lại ngôi nhà, loại bỏ những đồ vật cũ không dùng. Dọn nhà đón Tết để đón may mắn, tài lộc năm mới.
Bài thơ Đi chợ Tết là một hình ảnh hết sức đáng yêu, diễn tả tâm trạng vui sướng của một bạn nhỏ đưa búp bê đi chợ Tết trên chiếc xe ba bánh bố mới mua về.
Đi chợ Tết là một phong tục gắn liền bao đời với người dân Việt Nam và chợ ngày Tết luôn cũng mang ý nghĩa quan trọng trong tiềm thức của mỗi người con đất Việt.
Từ ngày 23 thì chợ nào cũng gọi là chợ Tết, còn ngày 29, 30 gọi là phiên áp Tết. Chợ Tết dù ở nông thôn hay thành thị nơi nào cũng đông vui, kẻ bán người mua ai cũng tất bật với nỗi niềm sắm Tết.
Trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp (Tết Ông Công, Ông Táo) là một phong tục mang đậm ý nghĩa tâm linh, được thực hiện hàng năm với mong muốn đón một năm mới đầy may mắn và hạnh phúc.
Thắp hương cúng thổ công và gia tiên là nét văn hoá đẹp của truyền thống người Việt. Hướng dẫn văn khấn cúng gia tiên, thần linh đầy đủ, chi tiết nhất.
Theo phong tục Việt Nam, cứ vào ngày rằm hằng tháng, trước khi làm lễ cúng tổ tiên nhà mình, mọi gia đình đều cần làm lễ cúng thổ công. Vậy gia chủ cần sắm lễ gì để dâng lên bàn thờ và chuẩn bị văn khấn gia tiên ngày rằm như thế nào? Cùng freSy tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Việc cúng bái ngoài trời không chỉ là nghi thức truyền thống mà còn là cách thể hiện lòng thành kính đối với tổ tiên và thần linh. Tuy nhiên, nhiều người gặp khó khăn trong việc viết bài văn cúng sao cho đầy đủ và đúng chuẩn. Đừng lo lắng! freSy gợi ý văn mẫu cúng ngoài trời hoàn chỉnh, giúp bạn thực hiện nghi lễ một cách trọn vẹn và ý nghĩa nhất.
Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ Tết truyền thống ở Việt Nam. Tết Đoan Ngọ được tổ chức vào ngày mùng 5/5 âm lịch. Tết Đoan Ngọ là cái Tết chung của một số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc. Tuy nhiên, ở Việt Nam, Tết Đoan ngọ còn mang những ý nghĩa khác biệt.