Hiện nay, Tiền Giang xây dựng được 141 hợp tác xã nông nghiệp – thủy sản với trên 40.000 thành viên đang có nhiều hoạt động tích cực trên lĩnh vực tổ chức lại sản xuất, đổi mới nông nghiệp – nông thôn mà đặc biệt là tích cực liên kết với các doanh nghiệp, đại lý, cơ sở xay xát,… theo mô hình Cánh đồng lớn nhằm giải quyết đầu ra cho hạt lúa hàng hóa, đảm bảo thu nhập cho nông dân địa phương, bà con an tâm đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản.
Sa Đéc là một trong những vựa hoa nhộn nhịp nhất dịp cận Tết. Đặc biệt, khi vào xuân khí trời mát mẻ, trăm hoa bắt đầu đua nở, khiến cả làng hoa như ngập tràn trong muôn sắc màu hoa. Du lịch Sa Đéc Đồng Tháp mỗi dịp Tết đến…
Hủ tiếu là món ăn quen thuộc của người dân Nam bộ. Tùy theo cách chế biến mà hủ tiếu từng vùng lại có hương vị riêng. Với hương vị độc đáo của mình, trước nay, hủ tiếu Sa Đéc luôn giữ chỗ đứng đặc biệt trong lòng thực khách trong và ngoài tỉnh.
Một trong những giống xoài ngon nổi tiếng của Đồng Tháp là xoài Cát Chu. Đây là loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc và cho năng suất cao, chất lượng thơm ngon.
Mùa nước nổi miền Tây Nam bộ bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm. Mùa này xuất hiện nhiều cá linh, đặc biệt đầu mùa chính là thời điểm cá ngon nhất của năm, bởi cá chưa quá lớn nên xương chưa cứng, bụng cá lại có mỡ nên ăn rất béo.
Rượu sen tao nhã, vị êm nồng, mùi thơm lừng của nếp, uống ngon, nhấm nháp một chén đủ để say nồng. Rượu sen là đặc sản, một thứ quà tặng mỗi khi ai đó có dịp về miền Tây Nam Bộ (Đồng Tháp) đều muốn mua về làm quà biếu tặng cho người thân, bạn bè.
Về miền Tây Nam Bộ bạn không chỉ được ngắm nhìn phong cảnh sông nước nên thơ, trữ tình. Mà còn được thưởng thức nhiều món ăn ngon, đặc sản trong đó không thể không kể đến món lẩu cá linh đậm đà, mang hương vị riêng…
Nhiều món với tên gọi khó hiểu khiến thực khách không đoán nổi thành phần bên trong như tung lò mò, cơm huyết rồng… Do cách chơi chữ hoặc tiếng địa phương, nhiều món ăn có tên khá kỳ lạ…