Bưởi Đoan Hùng trước đây còn có tên là bưởi Phủ Đoan, là một đặc sản trái cây của tỉnh Phú Thọ. Bưởi Đoan Hùng trái không to nhưng vỏ mỏng, múi tép chứa nhiều nước, ăn vừa giòn vừa mát ngọt và có hương vị rất riêng…
Lạp xưởng ở Cần Đước là một món ăn biến tấu có thương hiệu lâu đời và nổi tiếng nhất nhì ở Nam Bộ, lạp xưởng đặc trưng với hương vị thơm ngon, đậm đà khó quên.
Cũng như những vùng miền trên lãnh thổ thì Đơn Dương –Lâm Đồng Đà Lạt được sự ưu ái của trời đất do khí hậu lạnh nên Chuối Laba hợp khí hậu và phát triển tốt trên mãnh đất Đà Lạt.
Những cây salad xanh mướt của Đà Lạt, những quả bơ thơm ngon, ngoài cách chế biến thông thường là ăn sống hay trộn dấm, xay sinh tố hay mục đích ăn vặt ấy ra. Với sự kết hợp của rau salad và trái bơ đã góp phần…
Không chỉ là món ăn ngon, atiso hầm giò heo còn là loại thuốc bổ. Nó giúp cho người ăn ngủ ngon, lợi tiểu, mát gan, tăng thêm sức khỏe.
Phú Quốc gắn liền với nhiều đặc sản có sẵn danh tiếng như nước mắm cá cơm, tiêu, nấm tràm song du khách vẫn không thể bỏ qua “khô cá thiều”. Họ thích mùi vị thanh khiết của loài cá nước ngọt cũng như hương thơm…
Xoài Cam Lâm từ lâu đã trở thành một thương hiệu tin dùng của người dân cả nước. Những cải tiến trong công nghệ trồng cây ăn quả đã giúp người dân nơi đây phát hiện ra giống xoài mới và cải thiện các loại cũ.
Có thể nói chả cá thác lác là món ăn đặc sản làm nên thương hiệu của vùng đất sông nước Hậu Giang, ai đã đến đây mà không thưởng thức nó hoặc mua đặc sản Hậu Giang làm quà thì đúng là thiếu sót lớn…
Trong hàng loạt món ăn đặc sản của Kon Tum thì không thể thiếu món thịt hun khói Bazana. Một món ăn mang đậm hương vị của núi rừng, chỉ cần được nếm thử một lần sẽ khiến thực khách nhớ mãi.
Kẹo Cu Đơ là một trong những đặc sản của người xứ Nghệ, để lại nhiều dấu ấn không những con người nơi đây, mà cả du khách thập phương mỗi lần đi qua Hà Tĩnh đều muốn dừng chân lại mua về thưởng thức và làm quà.
Nhắc đến ẩm thực Tiền Giang, hầu hết tất cả mọi người đều sẽ nghĩ ngay đến món hủ tiếu Mỹ Tho nức tiếng gần xa. Sở dĩ món đặc sản Tiền Giang này được ưa chuộng là bởi nó sở hữu hương vị mà hiếm có phiên bản hủ tiếu nào sánh được.
Sữa hạt hay còn gọi là “sữa thực vật”, thực chất là tên gọi của loại sữa được chế biến từ những loại hạt được chọn lọc từ tự nhiên. Bên cạnh hương vị thơm ngon, dễ uống và nhiều dinh dưỡng thì sữa hạt còn có tác dụng…
Nhắc đến ẩm thực Bến Tre, mọi người lại nghĩ ngay đến đặc sản dừa và các món ăn được chế biến từ loại quả này. Thế nhưng nơi đây còn sở hữu vô vàn những món đặc sản thơm ngon và độc đáo khác mà bạn nhất định không nên bỏ lỡ..
Du khách đến thành phố biển đừng quên thưởng thức các đặc sản trứ danh như tré trộn, bánh canh chả cá, bánh mì Lagu…
Rượu sen tao nhã, vị êm nồng, mùi thơm lừng của nếp, uống ngon, nhấm nháp một chén đủ để say nồng. Rượu sen là đặc sản, một thứ quà tặng mỗi khi ai đó có dịp về miền Tây Nam Bộ (Đồng Tháp) đều muốn mua về làm quà biếu tặng cho người thân, bạn bè.
Mùa nước nổi miền Tây Nam bộ bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm. Mùa này xuất hiện nhiều cá linh, đặc biệt đầu mùa chính là thời điểm cá ngon nhất của năm, bởi cá chưa quá lớn nên xương chưa cứng, bụng cá lại có mỡ nên ăn rất béo.
Lẩu mắm U Minh Cà Mau là một trong những món ăn dân dã không thể thiếu đối với người dân Nam Bộ nói chung và U Minh nói riêng. Với hương vị đậm đà, da diết khiến thực khách ăn một lần rồi nhớ mãi.
Cà Mau là vùng đất có nhiều loại hải sản đặc trưng hấp dẫn du khách, trong đó có một loại đặc sản đã làm nên thương hiệu Cà Mau đó là tôm khô Cà Mau.
Nói đến món ngon, đặc sản Cà Mau thì phải nói đến cua. Cua Năm Căn – Cà Mau ngon ngọt, chắc thịt nổi tiếng cả trong nước lẫn ngoài nước mà không nơi nào khác trên dải đất hình chữ S có thể sánh bằng!
Món mực một nắng Phan Thiết ngọt lịm, mềm mềm, thơm phức, hòa quyện với vị cay nồng của tương ớt thật ngon.
Lẩu thả được làm bằng cá đục, cá suốt, nhưng ngon nhất vẫn là cá mai, một trong những loài cá đặc sản của vùng biển Phan Thiết, Bình Thuận.